Môn học: Kinh tế học ứng dụng
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC BẬC CAO HỌC
HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC ỨNG DỤNG
SỐ TÍN CHỈ: 2
1. Giảng viên phụ trách
Phạm Khánh Nam, Tiến sĩ, Khoa Kinh tế Phát triển, ĐH Kinh tế Tp. HCM
Lê Văn Chơn, Tiến sĩ, Khoa Kinh tế Phát triển, ĐH Kinh tế Tp. HCM
Nguyễn Hòang Bảo, Tiến sĩ, Khoa Kinh tế Phát triển, ĐH Kinh tế Tp. HCM
2. Mô tả môn học
Môn học này mô tả cách thức các nhà kinh tế học sử dụng các công cụ phân tích kinh tế để nghiên cứu và ly giải các hiện tượng kinh tế và từ đó đưa ra các đề nghị chính sách. Môn học cung cấp các cách thức tiêu biểu đề mô hình hóa các ly thuyết, khái niệm kinh tế học, chủ yếu thông qua các công cụ định lượng.
Mỗi bài học sẽ giới thiệu các chủ đề nghiên cứu quan trọng trong kinh tế học, các công cụ phân tích chủ yếu để nghiên cứu chủ đề đó và các ứng dụng điển hình. Học viên sẽ được tiếp cận với nhiều nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam, minh họa cho việc mô hình hóa các khái niệm kinh tế học, việc sử dụng và phân tích dữ liệu, và giải thích kết quả.
Bên cạnh việc cung cấp các y tưởng nghiên cứu, cách thức chuyển từ khái niệm kinh tế học thành các biến số sử dụng trong mô hình phân tích, môn học còn cung cấp cho học viên các bài đọc, bài nghiên cứu điển hình để có thể hiểu sâu hơn về chủ đề và phương pháp nghiên cứu được trình bày.
Môn học giúp học viên hiểu được cách thức chuyển các khái niệm và ly thuyết kinh tế học thành chủ đề nghiên cứu, hiều được cách thức dùng các phương pháp định lượng để giải quyết các câu hỏi nghiên cứu.
3. Mục tiêu của môn học
- Trình bày những chủ đề nghiên cứu kinh tế học quan trọng
- Trình bày những nghiên cứu điển hình trong từng chủ đề
- Giải thích cách thức chuyển từ ly thuyết kinh tế học thành đề tài nghiên cứu kinh tế học
4. Tài liệu tham khảo (bài đọc và tài liệu giảng viên sẽ cung cấp tại từng buổi học)
5. Đánh giá học phần
(1) Tiểu luận và trình bày bài đọc (nhóm): 50%
(2) Tiểu luận và trình bày đề cương nghiên cứu: 50%
Thời lượng: Khóa học bao gồm 12 buổi, gồm 10 buổi bài giảng và 2 buổi trình bày bài đọc và tiểu luận
Buổi |
Chủ đề |
Giảng viên |
1 |
|
Phạm Khánh Nam |
2 |
|
Phạm Khánh Nam |
3 |
|
Lê Văn Chơn |
4 |
|
Lê Văn Chơn |
5 |
|
Lê Thị Diễm Phúc |
6 |
|
Nguyễn Khánh Duy |
7 |
|
Phạm Khánh Nam |
8 |
|
Nguyễn Hòang Bảo |
9 |
|
Nguyễn Hòai Bảo |
10 |
|
Đỗ Hòang Minh |
11 |
|
Học viên Phạm Khánh Nam Nguyễn Hòang Bảo Lê Văn Chơn |
12 |
|
Học viên Phạm Khánh Nam Nguyễn Hòang Bảo Lê Văn Chơn |
Bài đọc:
Abbott, P., Wu, C. and F. Tarp (2011) Transmission of World Prices to the Domestic Market in Vietnam. Purdue University Working Paper.
Anwara, S. and N. Lan (2011) Foreign direct investment and export spillovers: Evidence from Vietnam. International Business Review, 20, 177 – 193.
Ha, N., Kant, S. and V. MacLaren (2004) The Contribution of Social Capital to Household Welfare in a Paper-Recycling Craft Village in Vietnam. The Journal of Environment & Development, 13, 371 – 399.
Larsen, A., Rand, J. and N. Torm (2011) Do Recruitment Ties Affect Wages? An Analysis using Matched Employer–Employee Data from Vietnam. Journal of Development Economics,15 (3), 541 – 555.
Loc, T., Lanjouw, G. and R. Lensink (2006) The impact of privatization on firm performance in a transition economy: the case of Vietnam. Economies of Transition. 14 (2), 349 – 389.
McCaig, B. (2011) Exporting out of poverty: Provincial poverty in Vietnam and U.S. market access. Journal of International Economics, 85, 102 – 113.
Noy, I and V. Tam (2010) The economics of natural disasters in a developing country:
The case of Vietnam. Journal of Asian Economics, 21, 345 – 354.
Tra, P. and R. Lensink (2007) Lending policies of informal, formal and semiformal lenders: Evidence from Vietnam. Economics of Transition, 15 (2), 181 – 209.
Wagstaff, A. (2007) The economic consequences of health shocks: Evidence from Vietnam. Journal of Health Economics, 26, 82 – 100.
Walder, A. and N. Giang (2008) Ownership, Organization, and Income Inequality: Market Transition in Rural Vietnam. American Sociological Review, 73, 251–269